Tôm thẻ chân trắng là loài động vật giáp xác, con được gọi tắt là “tôm thẻ’, có tên tiếng anh là Whiteleg Shrimp hoặc Pacific White Shrimp. Thị trường của tôm thẻ chân trắng khá rộng (cả trong nước và thế giới), do đó mà ngày càng có nhiều người chuyển đổi từ các […]
Tỏi là loại thảo dược đã được sử dụng rộng rãi trong nuôi tôm với khả năng kháng bệnh tốt. Thế nhưng, cho tôm ăn tỏi nhiều có tốt không? Hãy cùng Biogency tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây. Công dụng của tỏi trong nuôi tôm Tỏi dùng trong nuôi tôm […]
Nước ao tôm bị nhớt thường xuất hiện ở những ao nuôi tôm lót bạt có hàm lượng đạm trong thức ăn hòa tan, mùn bã hữu cơ (phân tôm, xác tảo,..) phân, thuốc dinh dưỡng tích tụ trong nước lâu ngày gây nên. Làm thế nào để xử lý nước ao tôm bị nhớt […]
Khoáng chất là một yếu tố quan trọng quyết định đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của tôm. Khoáng trong ao nuôi tôm bao gồm nhiều loại khác nhau như: CaCl2, MgCl2, KCl,… giúp tôm lớn nhanh, cứng cáp, khỏe mạnh. Tôm có nhu cầu khoáng cao nhất là trong quá trình lột xác. […]
Xuyên suốt quá trình nuôi trồng thủy sản, bà con thường sử dụng thêm các sản phẩm bổ trợ, trong đó có Sodium Thiosulfate. Vậy cụ thể Sodium Thiosulfate là gì? Công dụng của Sodium Thiosulfate trong nuôi trồng thủy sản là gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây! Sodium […]
Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến giúp người nuôi tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả cao về năng suất và kinh tế cho người nuôi. Bài viết sau đây sẽ tìm hiểu rõ hơn về nuôi tôm quảng canh cải tiến và những ưu điểm của mô hình nuôi này. […]
Bệnh đục cơ thường tồn tại trong khoảng thời gian khá dài, bắt đầu xuất hiện tôm thẻ chân trắng từ 10 ngày tuổi cho đến khi về cuối vụ, được bà con hay gọi là hiện tượng cong thân đục cơ. Khi tôm thẻ chân trắng bị đục cơ sẽ có tỷ lệ chết […]
“Nhất giống nhì môi” ý nói trong nuôi tôm ngoài lựa chọn giống tốt là yếu tố đầu tiên thì thứ hai là môi trường sống của tôm phải đảm bảo. Một môi trường nuôi tôm tốt là nơi hạn chế sự ô nhiễm, các thông số đạt tiêu chuẩn, nuôi được con nước tốt […]
Ủ men vi sinh nuôi tôm là bước làm tăng mật độ vi sinh so với ban đầu trước khi đánh xuống ao, giúp hoạt hóa vi sinh (khi chúng đang ngủ), từ đó nâng cao khả năng xử lý và giảm chi phí mua vi sinh cho người nuôi. Làm thế nào để ủ […]
“Nước đẹp” trong ao nuôi tôm là môi trường nước không quá trong cũng không quá đục, không có màu quá xanh hoặc vàng. Nên duy trì độ trong của nước nuôi tôm vừa phải, đó là “màu nước trà” mà bà con nuôi tôm thường nhắc đến. Khi nước trở nên trong dần, tôm […]