Xử lý nước ngay từ đầu vụ nuôi giúp tôm phát triển khỏe, đề kháng cao

Xử lý nước ngay từ đầu vụ nuôi giúp tôm phát triển khỏe, đề kháng cao

Xử lý nước là công tác quan trọng và vô cùng cần thiết trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm. Bao gồm xử lý nước cấp vào, xử lý nước trước khi thả tôm (gây màu), quản lý tốt môi trường nước trong quá trình nuôi và thậm chí xử lý nước […]

Vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus gây bệnh trên tôm nguy hiểm như thế nào?

Vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus gây bệnh trên tôm nguy hiểm như thế nào?

Họ vi khuẩn Vibrio bao gồm nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh trên tôm như Vibrio Alginolyticus, Vibrio Vulnificus, Vibrio Parahaemolyticus… Tại bài viết này Biogency sẽ giúp bà con tìm hiểu về chủng vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus là nguyên chính gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (hội chứng chết sớm EMS) trên tôm. […]

Chú ý 2 loại bệnh thường gặp ở tôm giai đoạn 30 ngày tuổi

Chú ý 2 loại bệnh thường gặp ở tôm giai đoạn 30 ngày tuổi

Dịch bệnh ở tôm thẻ chân trắng đang là yếu tố được nhiều bà con quan tâm vì nó hiện diện hầu hết ở tất cả các vụ nuôi, tôm không bị bệnh này thì cũng bệnh khác. Trong giai đoạn tôm 30 ngày tuổi, bà con cần chú ý 2 loại bệnh thường gặp […]

Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng giúp giảm số lần thay nước

Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng giúp giảm số lần thay nước

Trên thị trường nuôi tôm hiện nay có nhiều công nghệ, kỹ thuật được áp dụng như nuôi tôm thay nước thường xuyên, nuôi tôm theo mô hình tuần hoàn nước, nuôi kết hợp đa loài hay mô hình nuôi tôm hạn chế thay nước. Bài viết này BIOGENCY sẽ giới thiệu đến bà con […]

Cho tôm ăn trong giai đoạn mới thả nuôi như thế nào để tôm tăng trưởng tốt?

Cho tôm ăn trong giai đoạn mới thả nuôi như thế nào để tôm tăng trưởng tốt?

Quản lý thức ăn là một phần quan trọng trong cả quá trình nuôi tôm nhằm tránh gây nên những sự cố phát sinh từ thức ăn thừa hoặc thiếu. Quản lý thức ăn chia làm nhiều giai đoạn tương ứng với các giai đoạn tăng trưởng của tôm. Tại bài viết này, bà con […]

Cảnh báo 4 “giai đoạn xuất hiện khí độc” trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Cảnh báo 4 “giai đoạn xuất hiện khí độc” trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng từ lúc thả tôm giống đến khi phát triển và thu hoạch, tôm trải qua nhiều giai đoạn mà ở mỗi giai đoạn lại có những vấn đề phát sinh khác nhau. Tại bài viết này, BIOGENCY chia sẻ với bà con 4 “giai đoạn xuất hiện […]

NH3 trong ao nuôi tôm ở ngưỡng nào là đáng lo ngại?

NH3 trong ao nuôi tôm ở ngưỡng nào là đáng lo ngại?

Ngày nay, ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và ngành nuôi tôm nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân khiến bà con quan tâm và e ngại nhất là vấn đề khí độc. Khí độc cao gây ra những hậu quả xấu, gây chết tôm hàng loạt và điều […]

Cách diệt rong nhớt trong ao nuôi tôm

Cách diệt rong nhớt trong ao nuôi tôm

Trong quá trình nuôi tôm, chắc hẳn bà con đã gặp không ít khó khăn. Trong số khó khăn đó, là rong nhớt. Rong nhớt thường xuất hiện chủ yếu ở đáy ao nuôi tôm quảng canh. Chúng sẽ gây ra những hậu quả khôn lường nếu không được quan tâm. Vậy nguyên nhân xuất […]

Vibrio Alginolyticus và Vibrio Vulnificus gây bệnh trên tôm như thế nào?

Vibrio Alginolyticus và Vibrio Vulnificus gây bệnh trên tôm như thế nào?

Ở bài viết trước BIOGENCY đã thông tin đến bà con về vi khuẩn Vibrio gây bệnh ở tôm và động vật thủy sản. Hôm nay hãy cùng Biogency tìm hiểu tiếp về một số loại vi khuẩn trong họ Vibrio là Vibrio Alginolyticus và Vibrio Vulnificus. Chúng gây bệnh trên tôm như thế nào? […]

Tìm hiểu về “tảo lam dạng sợi” và “tảo lam dạng hạt”. Chúng gây độc cho ao nuôi tôm như thế nào?

Tìm hiểu về “tảo lam dạng sợi” và “tảo lam dạng hạt”. Chúng gây độc cho ao nuôi tôm như thế nào?

Tảo lam là một loài tảo xuất hiện tự nhiên trong ao nuôi tôm, tiết ra chất độc gây hại cho môi trường nước cũng như sự phát triển của tôm. Tảo lam được phân thành hai loại chính là “tảo lam dạng sợi” và “tảo lam dạng hạt”. Chúng gây hại cho ao nuôi […]